Cách hít thở khi chạy bền chuẩn được chia sẻ bởi HLV điền kinh
Cách hít thở khi chạy bền sẽ giúp bạn có thể luyện tập thể thao tốt hơn, hiệu quả và an toàn hơn. Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu về phương pháp hít thở khi chạy bền nhé!
Vì sao khi chạy bền phải chú ý nhịp thở?
Đảm bảo đủ lượng oxy để duy trì sức bền
Yếu tố giúp bạn duy trì sức bền khi chạy là cơ thể cần đủ oxy để cung cấp cho các hệ thống cơ bắp khi tập luyện. Khi chạy, điều chỉnh nhịp hít thở đúng cách sẽ giúp hấp thụ lượng oxy nhiều hơn so với khi hít thở gấp, thở ngắn theo thói quen.
Khi chúng ta hít thở trong chạy bền, lượng oxy trong cơ thể phải đảm bảo ở mức đủ để cung cấp cho các hệ cơ bắp vận động. Biết cách hít thở đúng cách khi chạy bền sẽ giúp hấp thụ lượng oxy nhiều hơn so với khi hít thở gấp, thở ngắn theo thói quen.
Lúc này, lượng oxy trong máu kết hợp với protein trong hồng cầu gọi là hemoglobin giúp vận chuyển các tế bào đến các cơ, gân trong cơ thể. Khi lượng hemoglobin vận chuyển đủ để các cơ hoạt động, chúng sẽ tạo ra năng lượng dự trữ cho cơ thể. Lượng dự trữ này càng nhiều thì bạn càng chạy bền được lâu hơn. Để làm được điều này, việc hít thở đúng cách khi chạy bền sẽ giúp bạn có một lượng oxy liên tục để các cơ hoạt động hiệu quả.
- Cách chạy bền không bị đau bụng được chia sẻ bởi HLV điền kinh
- Chạy bền là gì? Những lợi ích tuyệt vời của việc chạy bền
Giảm các chấn thương trong quá trình chạy bền
Những chấn thương xảy ra trong quá trình vận động, đặc biệt là khi chạy bền thường xuất phát từ nguyên nhân chính là việc hít thở không đúng cách. Một số chấn thương thường gặp trong quá trình chạy sức bền như đau bụng, đau phần hông dưới xương sườn, đau các cơ bắp như bắp tay, bắp chân, bắp đùi,… Thiếu oxy đến các tế bào cơ và gân sẽ gây ra những cơn đau khi vận động. Hầu hết những người mới tập chạy đều gặp phải những triệu chứng này.
Để cơ thể có đủ oxy cho tất cả các tế bào, bạn cần biết và luyện tập các kỹ thuật hít thở khi chạy bền để giảm thiểu tối đa các tình trạng chấn thương. Việc thở hổn hển, đứt quãng khi chạy cũng có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn đang gặp vấn đề hô hấp hoặc cần điều chỉnh thói quen hít thở khi chạy.
=> Lichthidau.com.vn cập nhật lich thi dau bong da hom nay và ngày mai của 1000+ giải đấu HOT Thế Giới nhanh nhất, chính xác nhất.
Cách hít thở khi chạy bền đúng
Về nhịp thở
Khi chạy bền, bạn nên thở đều. Thở đều chính là thở theo nhịp với nhiều nhịp thở khác nhau tùy theo từng cá nhân mà nhịp thở bình thường là 3: 2. Tức là 3 nhịp hít và 2 nhịp thở theo bước chân chạy và bạn sẽ thở ra hít vào sau mỗi 5 bước chân.
Nếu bạn cảm thấy việc hít thở theo nhịp bước chạy khó quá, bạn có thể nhẩm lại nhịp trong đầu (ví dụ: nếu bạn đếm từ 1 đến 3 thì hít vào, đếm từ 1 đến 2 rồi thở ra).
Việc hít thở sẽ đạt hiệu quả khi bạn có thể nhận được nhiều oxy nhất trong cơ thể và đào thải lượng CO2 tối đa trong cơ thể ra ngoài để chuẩn bị cho lần nạp oxy tiếp theo.
Khi chạy bền, bạn có thể tham khảo nhịp thở sau:
– Khởi động: Nhịp thở 3:2 (3 nhịp hít vào – 2 nhịp thở ra);
– Khi chạy nhanh: Nhịp thở 2:1 (2 nhịp hít vào – 1 nhịp thở ra);
– Khi chạy nước rút: Nhịp thở 2:1:1:1 (gồm 2 nhịp hít vào – 1 nhịp thở ra – 1 nhịp hít vào – 1 nhịp thở ra).
Hít thở bằng bụng
Bạn cũng có thể áp dụng phương pháp hít thở bằng bụng. Việc hít thở bằng bụng giúp tối ưu lượng oxy đưa vào cơ thể mỗi lần hít thở hơn so với thở bằng lồng ngực (thói quen của nhiều người).
Cách tập hít thở bằng bụng như sau: Nằm ngửa, giữ ngực và vai cố định. Sau đó, tập trung vào cảm giác phồng bụng lên khi hít vào, xẹp bụng xuống khi thở ra, nhớ hít bằng mũi và thở ra bằng miệng.
Trên đây là một số chia sẻ về cách hít thở khi chạy bền. Nếu các bạn còn câu hỏi hay thắc mắc nào khác liên quan đến cách chạy bền, hãy thường xuyên truy cập vào chuyên mục tin thể thao để có được câu trả lời chuẩn nhất!
Ngoài ra, nếu bạn muốn cập nhật tỷ lệ bóng đá, keo bong da ma cao, malaysia, châu Á, O/U, châu Âu. Truy cập ngay vào lichthidau.com.vn để cập nhật chi tiết về các loại kèo bóng đá hôm nay nhé!